Kết quả tìm kiếm cho "Ăn đậu bắp"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1791
Tìm hiểu, nắm bắt và mạnh dạn chuyển đổi vật nuôi theo nhu cầu tiêu thụ của thị trường, ông Ngô Tấn Hùng (nông dân ấp Phú Quới, xã Phú Hữu, huyện An Phú) đã chuyển từ nuôi cá nàng hai sang mô hình nuôi cá chạch lấu trong ao đất. Qua đó, giúp tăng thu nhập, phát triển kinh tế gia đình.
Quả đậu bắp và gừng đều là những thực phẩm quen thuộc, khi kết hợp hai thứ này với nhau sẽ tạo nên loại nước uống có lợi cho sức khỏe.
Đi bộ là hoạt động thể dục tốt cho sức khoẻ được nhiều người yêu thích, vậy mỗi ngày đi bộ bao nhiêu km là đủ?
Những ngày mưa ở Đà Lạt cộng thêm khí trời vốn đã se lạnh càng làm cho việc ăn những món nóng hổi, vừa ăn vừa thổi trở nên hợp lý hơn bao giờ hết.
Đến nay, người dân vẫn còn mập mờ về loại gỗ làu táu xuất xứ từ đâu. Thế nhưng, những cây thẻ làm từ loại gỗ này do Quản cơ Trần Văn Thành cắm tại vùng đồng hoang thuở xưa vẫn còn nhiều điều bí ẩn được truyền miệng trong dân gian.
Thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh đã khuyến khích nông dân sản xuất theo tín hiệu của thị trường, nhờ đó sản phẩm làm ra được tiêu thụ thuận lợi. Từ lúa, cá tra đến rau màu, trái cây, các doanh nghiệp (DN) trong tỉnh đã mua để xuất khẩu, mang về cho tỉnh nhà mỗi năm gần 1 tỷ USD.
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp của Việt Nam, trong đó có An Giang. Do đó, việc hỗ trợ nông dân thực hiện các biện pháp canh tác thích ứng với BĐKH đang là nhiệm vụ thiết yếu, nhằm hướng đến mục tiêu sản xuất bền vững, tiếp tục khẳng định vai trò của ngành nông nghiệp trong tương lai.
Cặp dòng kênh Trà Sư, con nước tràn đồng tạo nên một vẻ đẹp mê hoặc. Không sản xuất lúa nước vụ 3, người dân tại đây khai thác giá trị mùa nước nổi đón du khách đến tham quan trải nghiệm.
Trải dài ở ngã ba sông Châu Đốc, nơi những nhánh sông lớn nhỏ đổ về, là hàng trăm chiếc bè cá sống nhờ dòng nước. Chúng trở thành biểu tượng đặc biệt của xứ cá An Giang. Mấy năm gần đây, làng bè được khoác những chiếc áo sặc sỡ, vẫy gọi du khách tìm về.
Nhiều năm nay, An Giang quan tâm mời gọi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) trong và ngoài tỉnh tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, với mong muốn sản phẩm làm ra có đầu ra ổn định. Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn khá “khiêm tốn” so với kỳ vọng.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân ở huyện Châu Thành mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu, đưa giống cây, con mới vào sản xuất, mang lại hiệu quả thiết thực. Trong đó, mô hình trồng na (na Thái) của nông dân Nguyễn Ngọc Châu (ngụ ấp Vĩnh Thạnh, xã Vĩnh Hanh) mang lại hiệu quả kinh tế cao…
Phong trào “Nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” đã và đang được hội nông dân các cấp trên địa bàn tỉnh đẩy mạnh, tạo lan tỏa sâu rộng, phát huy tinh thần năng động, sáng tạo của hội viên, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.